Theo thống kê tại BV Da liễu Hà Nội, những ngày gần đây số bệnh nhân đến khám có xu hướng tăng lên, trong đó bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc chiếm khoảng 20% tổng bệnh nhân đến khám mỗi ngày.

Bác sĩ Vũ Mạnh Hùng, Phó GĐ BV Da liễu Hà Nội cho biết, thời gian gần đây nhiều người tới viện khám vì toàn bộ vùng mặt ngứa đỏ lan tỏa, nổi mủ, hay mắt sưng húp, dọc cánhDung cu ao thuattay, chân có những vết bị lõm xuống tạo mủ như “giời leo”. Tình trạng này khiến người bệnh vô cùng đau đớn, khó chịu.

Chị Nhi, 34 tuổi, ở quận Thanh Xuân, Hà Nội vừa lấy tay che đi một bên mặt ửng đỏ vừa xuýt xoa vì vết đau vừa rát, vừa ngứa mà không dám gãi. Chị Nhi cho biết, cách đây 3 ngày khi ngủ dậy chị rửa mặt bằng khăn mặt vắt ngoài trời. Sau khi rửa mặt xong chị thấy bỏng rát một bên má nhưng không để tâm lắm vì nghĩ do sợi bông mòn nên gây cảm giác đó. Đến khi tới chỗ làm, chị nhìn vào gương mới giật mình vì trên má có một vệt đỏ lan rộng.

Số người bị viêm da tiếp xúc đang gia tăng. Ảnh: Thịnh An


Anh Lý, 35 tuổi, ở huyện Từ Liêm, Hà Nội cho biết, mấy ngày trước khi đang đứng ở ngoài sân anh bỗng thấy có gì đó rơi vào vai, sau đó vai cứ đỏ ửng lên. Mặc dù vợ  Ban dung cu ao thuat  anh đã mua các loại thuốc chữa zona Ban dung cu ao thuat thần kinh để bôi nhưng vết đỏ cứ ngày càng phồng, rộp lên.

Bác sĩ Hùng cho biết, viêm da tiếp xúc do côn trùng là hiện tượng viêm da cấp tính do chất tiết của côn trùng chạm vào da. Bệnh thường rải rác quanh năm, tập trung nhiều vào thời điểm vụ gặt. Hiện đang là thời điểm thu hoạch nên côn trùng hết chỗ trú và bay vào nhà theo ánh sáng. Khi vào nhà, côn trùng đậu trên quần áo, khăn mặt, người nào tiếp xúc với phấn của côn trùng sẽ bị bỏng, rát.

Ngại nhất là người bị viêm da tiếp xúc do côn trùng Dụng cụ ảo thuật lại hay nhầm lẫn dấu hiệu này với bệnh zona thần kinh nên thường chỉ mua thuốc chữa zona thần kinh không khỏi mới đưa đến BV. Bởi vậy, dễ gặp phải những biến chứng như bị loét da, tổn thương sâu dẫn đến quá trình điều trị cũng lâu.

Để tránh nhầm lẫn giữa triệu chứng của từng bệnh, bác sĩ Hùng chỉ rõ cách phân biệt dấu hiệu khi bị viêm da tiếp xúc do côn trùng người bệnh sẽ có biểu hiện ngứa, sau đó đỏ, phồng rộp lên. Tùy vào độc lực của côn trùng mà ảnh hưởng đến mức độ tổn thương da, nhẹ là rát, đau, nặng là đỏ, phồng rộp lên Dụng cụ ảo thuật đường phố như bỏng, hoại tử da.

Điều đặc biệt là bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng tuy đơn giản nhưng lại dễ để lại sẹo nếu điều trị không đúng cách. Trong khi đó, viêm da tiếp xúc khiến người bệnh rất ngứa, khó chịu, nếu không kiềm chế được (nhất là ở trẻ nhỏ) người bệnh gãi càng làm vùng da tổn thương sâu, thậm chí tạo mủ và có thể để lại sẹo. Vì thế, khi có dấu hiệu trên, đặc biệt ở trẻ nhỏ, tốt nhất nên đưa con tới viện khám để bác sĩ kê đơn và hướng dẫn cách xử lý. Nhưng việc quan trọng đầu tiên là rửa ngay vết đốt dưới vòi nước chảy để loại bỏ bớt nọc độc của côn Đồ chơi ảo thuật trùng. “Việc điều trị bệnh hiện nay không khó, nhưng cần thận trọng. Đôi khi bệnh sẽ nặng hơn nếu dùng thuốc không đúng hoặc xuất hiện các dị ứng thuốc, làm lu mờ các biểu hiện ban đầu của bệnh dẫn đến khó xác định bệnh - bác sĩ Hùng khuyến cáo.
Tuyệt đối không chữa theo dân gian
Các bác sĩ khuyến cáo, bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng thường khỏi sau 5-7 ngày điều trị ngoại trú, không cần nằm viện. Bệnh nhân không Ban dung cu ao thuat nên tự điều trị để tránh tình trạng làm bệnh nặng hơn, kéo dài thời gian điều trị do sử dụng thuốc không đúng. Trường hợp sốt có biểu hiện nhiễm trùng toàn thân có thể dùng kháng sinh kết hợp với kháng histamin tổng hợp và corticoid nhẹ để uống. Tuyệt đối không được sử dụng phương pháp chữa dân gian như nhai gạo nếp, đỗ xanh đắp lên vết đau, có thể gây nhiễm trùng nặng.

Vân Hà

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
Đồ Chơi trẻ em | Do choi tre em © 2013. All Rights Reserved. Powered by Blogger
Top